Những câu hỏi liên quan
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 21:51

3x2+6x+7=3.(x2+2x+1)+4=3.(x+1)2+4 >= 4 

=> căn của nó >=

..................................................... ko thích giải

Bình luận (0)
Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 21:37

dùng BĐT nha bạn

Bình luận (0)
TRAN NGOC MAI ANH
1 tháng 2 2016 lúc 21:37

ghê quá, muốn ói , mk chưa học đâu

Bình luận (0)
Lâm Thị Mai Hân
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 13:30

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}+x^2+2x+1-5=0\)

=>\(\sqrt{3x^2+6x+7}-2+\sqrt{5x^2+10x+14}-3+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3x^2+6x+7-4}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+14-9}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>

\(\dfrac{3x^2+6x+3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5x^2+10x+5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x^2+2x+1\right)}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5\left(x+1\right)^2}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+\left(x+1\right)^2=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x^2+6x+7}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{5x^2+10x+14}+3}+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

=>x=-1(nhận)

Bình luận (0)
Limited Edition
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 9 2020 lúc 16:06

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=1+x-2+2\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b/ ĐKXĐ: \(x^2\ge2\)

Đặt \(\sqrt{x^2-2}=t\ge0\Rightarrow x^2=t^2+2\)

Pt trở thành: \(t^2+2-t=4\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-2}=2\Leftrightarrow x^2=6\Rightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 9 2020 lúc 16:08

c/

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}=5-\left(x+1\right)^2\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt{0+4}=2\\\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{0+9}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\ge5\)

\(VP=5-\left(x+1\right)^2\le5\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
4 tháng 11 2019 lúc 23:14
https://i.imgur.com/oI2LtF1.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lan Hương
4 tháng 11 2019 lúc 23:06
https://i.imgur.com/XHY2tbJ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 9 2017 lúc 17:17

a)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}=6-\left(x+1\right)^2\)

\(VT\ge6;VP\le6\Rightarrow VT=VP=6\)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất là \(x=-1\)

b)

\(\sqrt{4x^2+20x+25}+\sqrt{x^2-8x+16}=\sqrt{x^2+18x+81}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+5\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=\sqrt{\left(x+9\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+5\right|+\left|x-4\right|=\left|x+9\right|\)

Lập bảng xét dấu ra nhé ~^o^~

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Lightning Farron
3 tháng 7 2017 lúc 8:54

căn thứ nhất bị j v

Bình luận (1)
Thiên Diệp
3 tháng 7 2017 lúc 9:08

1/Sửa đề :\(\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+13}=17-2x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+4+4}+\sqrt{x^2-4x+4+9}=17-2x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+9}=17-2x^2+8x\)

Bình luận (2)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 18:51

Ta có : \(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=-x^2-2x+4\)

Trước hết ta xét xem \(f\left(x\right)=-x^2-2x+4\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Xét \(x_1< x_2< -1\), khi đó : \(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=-x_1^2-2x_1+4+x_2^2+2x_2-4=\left(x_2-x_1\right)\left(x_2+x_1+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\). Vậy f(x) đồng biến với mọi \(x< -1\) 

Tương tự ta chứng minh được :

f(x) nghịch biến với mọi x > -1\(f'\left(x\right)=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}\) đồng biến với mọi x > -1\(f'\left(x\right)=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}\) nghịch biến với mọi x < -1

+ Với x = -1 thì VT = VP => là nghiệm của pt trên

+ Với x < -1 thì do \(f'\left(x\right)\) nghịch biến nên VT > 5 , \(f\left(x\right)\) đồng biến nên VP < 5 => vô lí

+ Với x > -1 thì do \(f'\left(x\right)\) đồng biến nên VT > 5 , \(f\left(x\right)\)nghịch biến nên VP < 5 => vô lí

Vậy x = -1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 19:01

Ta có 

\(\sqrt{3x^2+6x+7}=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}\ge2\)

\(\sqrt{5x^2+10x+14}=\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge3\)

4 - 2x - x2 = 5 - (x + 1)2 \(\le5\)

Ta có VT \(\ge5\);VP \(\le\)5

Nên dấu bằng xảy ra khi x = - 1

Bình luận (0)

Ta có : √3x2+6x+7+√5x2+10x+14=−x2−2x+4

Trước hết ta xét xem ƒ (x)=−x2−2x+4 là hàm số đồng biến hay nghịch biến.

Xét x1<x2<−1, khi đó : ƒ (x1)−ƒ (x2)=−x12−2x1+4+x22+2x2−4=(x2−x1)(x2+x1+2)<0

⇒ƒ (x1)<ƒ (x2). Vậy f(x) đồng biến với mọi x<−1 

Tương tự ta chứng minh được :

f(x) nghịch biến với mọi x > -1ƒ '(x)=√3x2+6x+7+√5x2+10x+14 đồng biến với mọi x > -1ƒ '(x)=√3x2+6x+7+√5x2+10x+14 nghịch biến với mọi x < -1

+ Với x = -1 thì VT = VP => là nghiệm của pt trên

+ Với x < -1 thì do ƒ '(x) nghịch biến nên VT > 5 , ƒ (x) đồng biến nên VP < 5 => vô lí

+ Với x > -1 thì do ƒ '(x) đồng biến nên VT > 5 , ƒ (x)nghịch biến nên VP < 5 => vô lí

Vậy x = -1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết